Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhật Lệ
Xem chi tiết
Đoàn Hải Nam
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 4 2023 lúc 20:32

`1)`

`A(x)=x^3-2x^2+5x-2-x^3+x+7`

`A(x)=(x^3-x^3)-2x^2+(5x+x)+(-2+7)`

`A(x)=-2x^2+6x+5`

Bậc của đa thức: `2`

Hệ số cao nhất: `-2`

Hệ số tự do: `5`

`2)`

`H(x)-(2x^2 + 3x – 10) = A(x)`

`H(x)-(2x^2 + 3x – 10)=-2x^2+6x+5`

`H(x)= (-2x^2+6x+5)+(2x^2 + 3x – 10)`

`H(x)=-2x^2+6x+5+2x^2 + 3x – 10`

`H(x)=(-2x^2+2x^2)+(6x+3x)+(5-10)`

`H(x)=9x-5`

`3)`

Đặt `9x-5=0`

`9x=0+5`

`9x=5`

`-> x=5/9`

 

Bình luận (0)
Linh Phương
2 tháng 4 2023 lúc 20:46

loading...  

Bình luận (1)
NOOB
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 6 2020 lúc 22:39

\(M=\frac{-2}{7}x^4y\cdot\left(-\frac{21}{10}\right)xy^2z^2=\left(-\frac{2}{7}\cdot-\frac{21}{10}\right)\left(x^4x\right)\left(yy^2\right)z^2=\frac{3}{5}x^5y^3z^2\)

Hệ số 3/5

\(N=-16x^2y^2z^4\cdot\left(-\frac{1}{4}\right)xy^2z=\left(-16\cdot-\frac{1}{4}\right)\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)\left(z^4z\right)=4x^3y^4z^5\)

Hệ số 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
17 tháng 6 2020 lúc 15:05

Làm nốt b Quỳnh đag lm dở.

Ta có \(P\left(x\right)=C\left(x\right)+D\left(x\right)\)

\(P\left(x\right)=2x^4+2x-6x^2-x^3-3+4x^2+x^3-2x^2-2x^4-2x+5x^2+1\)

\(P\left(x\right)=x^2-2\)

Ta có : \(P\left(x\right)=x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
ducanh
Xem chi tiết
Đào Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
when the imposter is sus
20 tháng 3 2023 lúc 14:55

a) Ta có:

\(f\left(x\right)=2x^3-x^5+3x^4+x^2-\dfrac{1}{2}x^3+3x^5-2x^2-x^4+1\)

\(f\left(x\right)=\left(-x^5+3x^5\right)+\left(3x^4-x^4\right)+\left(2x^3-\dfrac{1}{2}x^3\right)+\left(x^2-2x^2\right)+1\)

\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)

Sắp xếp đa thức f(x) the lũy thừa giảm dần của biến, ta được:

\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)

b) Bậc của đa thức f(x) là 5

c) Ta có:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^5+2\cdot1^4+\dfrac{3}{2}\cdot1^3-1^2+1=5,5\) . Vậy f(1) = 5,5.

\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^5+2\cdot\left(-1\right)^4+\dfrac{3}{2}\cdot\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+1=-1,5\). Vậy f(-1) = -1,5.

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:57

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6

Bình luận (0)
Gia Bảo Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 17:16

Câu 3:

a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12

B(x)=x^3-3x^2+4x+18

A(x)+B(x)

=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18

=2x^3+6

A(x)-B(x)

=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18

=6x^2-8x-30

b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12

=-20+3*4+4*2=0

=>x=-2 là nghiệm của A(x)

B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10

=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)

 

Bình luận (0)